Điểm Du Lịch Quốc Gia Là Gì

Điểm Du Lịch Quốc Gia Là Gì

Tuyến du lịch là một cấp trong hệ thống phân vị du lịch.

Tuyến du lịch là một cấp trong hệ thống phân vị du lịch.

+ Access - giao thông thuận tiện

Những điểm du lịch có hệ thống giao thông thuận tiện như đa dạng các phương tiện đến, di chuyển trong khu vực dễ dàng, an toàn và nhanh chóng… thường sẽ thu hút được nhiều du khách đến hơn.

+ Attractions - điểm đến hấp dẫn

Là bất kể những gì có giá trị thu hút du khách, ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến cho chuyến đi của họ.

+ Amenities - các tiện nghi và dịch vụ hỗ trợ cá nhân

Không ít du khách ngại mang vác cồng kềnh nên có nhu cầu tìm mua các tiện nghi hay dịch vụ hỗ trợ cá nhân tại điểm đến để thuận tiện. Đáp ứng điều này không chỉ ghi điểm với khách du lịch mà còn tăng thêm doanh thu cho cơ sở.

Phân biệt điểm du lịch với khu du lịch thế nào?

- Đều là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, thu hút khách du lịch

- Đều có kết cấu hạ tầng và dịch vụ du lịch bổ sung khác đáp ứng nhu cầu của du khách

- Đều góp phần tạo việc làm, nâng cao đời sống vật chất đồng thời góp phần gìn giữ giá trị văn hóa bản địa của cộng đồng địa phương.

Có thể hiểu, điểm du lịch là cơ sở để hình thành nên khu du lịch. Do đó, xét về quy mô thì dĩ nhiên điểm du lịch có diện tích nhỏ hơn khu du lịch. Ngoài ra, một khu du lịch có thể có nhiều điểm du lịch để đa dạng nhu cầu và sự trải nghiệm cho du khách.

Như vậy, có thể thấy, điểm du lịch tuy là phân cấp thấp nhất trong hệ thống phân vùng lãnh thổ nhưng vẫn góp phần tạo điểm nhấn thu hút khách du lịch trong và ngoài nước tìm đến tham quan, trải nghiệm; từ đó phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao giá trị văn hóa, tín ngưỡng, bảo vệ môi trường sinh thái, hướng đến phát triển du lịch bền vững… Hiểu đúng và đủ điểm du lịch là gì giúp nhân sự nghề xây dựng kế hoạch để khai thác, bảo tồn và phát huy giá trị hiệu quả.

Tuyến điểm du lịch đóng vai trò quan trọng góp phần quảng bá điểm đến, liên kết phát triển du lịch và thúc đẩy tăng trưởng Nền kinh tế quốc gia. Vậy, tuyến du lịch là gì? Đặc điểm và vai trò của tài nguyên du lịch như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết qua bài biết dưới đây!

Theo Khoản 7, Điều 3 Luật Du lịch 2017, Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch được đầu tư, phục vụ khách du lịch. Ví dụ: Điểm du lịch địa đạo Củ chi - Thành phố Hồ Chí Minh, Điểm du lịch Khu di tích Lịch sử - Văn hoá Đền Cửa Ông,...

Tuyến du lịch Quốc gia và tuyến du lịch địa phương

Các tuyến du lịch với các điều kiện sau đây được công nhận là tuyến du lịch Quốc gia:

- Nối kết các khu du lịch, điểm du lịch, trong đó có khu du lịch; điểm du lịch quốc gia; có tính chất liên vùng, liên tỉnh; kết nối với các cửa khẩu.

- Có biện pháp bảo vệ cảnh quan môi trường và cơ sở dịch vụ phục vụ khách du lịch dọc theo tuyến.

Tuyến du lịch có đủ các điều kiện sau đây được công nhận là tuyến du lịch địa phương:

- Nối các khu du lịch, điểm du lịch trong phạm vi địa phương.

- Có biện pháp bảo vệ cảnh quan môi trường và cơ sở dịch vụ phục vụ khách du lịch dọc tuyến (Khoản 1, 2, Điều 26, Chương IV - Luật Du lịch Việt Nam năm 2005).

Tuyến du lịch là một cấp trong hệ thống phân vị du lịch.

Khi tiến hành phân vùng du lịch, việc xác định được hệ thống phân vị là một nhiệm vụ quan trọng. Dự án phân vùng du lịch có hiệu quả, mang tính khoa học thực tiễn và hệ thống không phụ thuộc nhiều vào việc xác định hệ thống phân vị. Trên thế giới và ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu đã sử dụng các hệ thống phân vị du lịch khác nhau.

Theo M. Buchvarop (1987) đã xây dựng hệ thống phân vị gồm năm cấp: điểm du lịch - hạt nhân du lịch - tiểu vùng - á vùng - vùng.

Trong "Báo cáo tóm tắt Qui hoạch phát triển tổng thể du lịch Việt Nam thời kì 1995 - 2010" các nhà khoa học đã sử dụng hệ thống phân vị gồm năm cấp: điểm du lịch - trung tâm du lịch - tiểu vùng du lịch - á vùng du lịch - vùng du lịch.

Theo Khoản 6, 7, 8, 9, Điều 4, Chương I - Luật Du lịch Việt Nam (năm 2005) còn đưa thêm các đơn vị phân vị trong hệt thống phân vị như: khu du lịch, đô thị du lịch.

(Tài liệu tham khảo: Qui hoạch du lịch, Bùi Thị Hải Yến, NXB Giáo dục Việt Nam)

Ngoài vui chơi, ăn uống, nghỉ ngơi thì tham quan các địa điểm du lịch nổi tiếng của địa phương là mục đích chính trong chuyến đi của nhiều người. Cụ thể điểm du lịch là gì? Đặc điểm điểm du lịch ra sao? Phân loại điểm du lịch thế nào? Điểm du lịch khác gì với các nơi tham quan, trải nghiệm khác?... Nếu chưa có nhiều thông tin, cùng Hoteljob.vn tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây!

Nhiều du khách hay sales tour search tìm các điểm du lịch hấp dẫn để thiết kế tour du lịch hoặc cân nhắc book phòng hay dịch vụ liên quan khác. Hiểu chính xác điểm du lịch là gì và phân loại, phân biệt nó ra sao giúp khâu lên ý tưởng chất lượng và phù hợp hơn.

Điểm du lịch (Tourist destination hay Tourist attraction) được hiểu là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan, tìm hiểu của khách du lịch, có thể có hoặc không cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch nhưng ở quy mô nhỏ.

Điểm du lịch được xác định là yếu tố cung du lịch, thuộc phân cấp thấp nhất trong hệ thống phân vị phân vùng du lịch, có không gian riêng biệt. Tùy vào sự đa dạng tài nguyên của một vùng, địa phương, khu vực, quốc gia sẽ có đa dạng các điểm du lịch hấp dẫn, là một trong những “sản phẩm” thu hút du khách trong và ngoài nước tìm đến tham quan.

Như đã trình bày ở mục “Điểm du lịch là gì?”, dựa vào tài nguyên du lịch hay cơ sở dịch vụ tại nơi đó, cả mục đích chuyến đi của du khách để phân loại điểm du lịch thành 2, đó là: điểm tài nguyên và điểm chức năng. Cụ thể:

Là một điểm du lịch có tài nguyên tự nhiên hoặc nhân tạo để du khách có thể đến tham quan, tìm hiểu. Có thể là: cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên đặc biệt, di tích lịch sử - văn hóa, công trình sáng tạo, các giá trị nhân văn khác…

Ghềnh Đá Đĩa ở Phú Yên hay động Phong Nha - Kẻ Bàng ở Quảng Bình... là những tuyệt tác của tự nhiên thu hút khá đông khách du lịch trong và ngoài nước tìm đến tham quan.

Là một điểm du lịch có dạng địa hình đặc biệt hay các công trình tôn giáo, câu lạc bộ văn hóa - tín ngưỡng hoặc vườn quốc gia, khu nghỉ dưỡng… thu hút khách du lịch đến để nghiên cứu, vui chơi, thể thao, mạo hiểm, chữa bệnh…

Trekking Tà Năng - Phan Dũng (Tây Ninh) hay tắm bùn khoáng tại Tháp Bà Ponagar (Nha Trang, Khánh Hòa)… là những hoạt động được du khách thích thú khi trải nghiệm.

+ Điểm đến cuối cùng (Final destination)

+ Điểm đến trung gian (Intermediate destination) hoặc điểm ghé thăm (Enroute)

Yếu tố cấu thành nên điểm du lịch là gì?

Nhằm đáp ứng và phục vụ tốt nhất nhu cầu đa dạng - ngày càng cao của du khách, mỗi điểm đến du lịch cần tập trung thỏa mãn 5 yếu tố cấu thành cơ bản, gọi là quy tắc 5A như sau:

Vai trò của tuyến điểm du lịch

Tuyến điểm du lịch đóng vai trò quan trọng giúp thúc đẩy sự phát triển của Ngành Du lịch và Nền kinh tế của một khu vực, cụ thể:

Tăng cường kinh tế địa phương: Việc thu hút khách du lịch đem lại nguồn thu nhập lớn cho địa phương từ các hoạt động kinh doanh như khách sạn, nhà hàng, dịch vụ hướng dẫn, mua sắm,... Ngoài ra, sự tăng trưởng của Ngành Du lịch còn thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế liên quan như vận tải, xây dựng và thương mại, từ đó mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho cộng đồng địa phương.

Liên kết phát triển du lịch: Tuyến điểm du lịch có thể được liên kết với các điểm du lịch nội vùng hoặc các vùng khác nhau. Điều này góp phần thúc đẩy sự hợp tác giữa các doanh nghiệp du lịch, nhà cung cấp dịch vụ, các nhà đầu tư và chính quyền địa phương.

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, lịch sử: Các tuyến điểm du lịch thường được xây dựng dựa trên các điểm du lịch có giá trị văn hóa, lịch sử hoặc thiên nhiên độc đáo. Du khách khi đến với tuyến điểm du lịch có cơ hội tiếp xúc với nền văn hóa, lịch sử và phong tục tập quán địa phương, qua đó nâng cao nhận thức, góp phần bảo tồn, thúc đẩy bản sắc địa phương, giá trị văn hóa, di tích lịch sử.

Thúc đẩy phát triển hạ tầng và dịch vụ: Để đáp ứng nhu cầu của du khách, tuyến điểm du lịch thường phải được đầu tư vào cơ sở hạ tầng như đường giao thông, sân bay, cầu đường, điện nước, khách sạn, nhà hàng và các tiện ích công cộng khác. Sự phát triển này không chỉ phục vụ du khách mà còn hỗ trợ cho cộng đồng địa phương trong việc cải thiện chất lượng cuộc sống và phát triển kinh tế.

Đóng góp vào bảo vệ môi trường và phát triển bền vững: Các tuyến điểm du lịch cần đảm bảo an toàn và có biện pháp bảo vệ cảnh quan, môi trường theo quy định. Vì vậy, các biện pháp quản lý du lịch bền vững trên tuyến điểm du lịch giúp giảm thiểu tác động tiêu cực lên môi trường, bảo vệ các khu vực tự nhiên.