Đức Trí Thể Mỹ Trong Đó Người Xem Mặt Nào Là Gốc

Đức Trí Thể Mỹ Trong Đó Người Xem Mặt Nào Là Gốc

Trí tuệ là một trong những điều mà con người chúng ta luôn muốn sở hữu, tuy nhiên trí tuệ của mỗi con người không giống nhau, được chia theo từng mức độ riêng biệt. Trí tuệ là gì? Thế nào là người có trí tuệ?

Trí tuệ là một trong những điều mà con người chúng ta luôn muốn sở hữu, tuy nhiên trí tuệ của mỗi con người không giống nhau, được chia theo từng mức độ riêng biệt. Trí tuệ là gì? Thế nào là người có trí tuệ?

Biểu hiện của trí tuệ cảm xúc cao

EQ là viết tắt của từ Emotional Quotient có nghĩa là chỉ số trí tuệ cảm xúc của mỗi người. Đây là chỉ số dùng để đo lường trí tưởng tượng, sáng tạo của một người. Người có EQ cao có khả năng nhận biết, đánh giá và kiểm soát cảm xúc của bản thân. Do vậy, họ thường trở thành những nhà lãnh đạo giỏi.

– Không phàn nàn hay đổ lỗi: Những người có EQ cao không đổ lỗi cho người khác hoặc phàn nàn về người khác.

– Sống có đam mê: Những người có EQ cao luôn nhiệt tình và đam mê với công việc, cuộc sống. Họ huy động những cảm xúc tích cực nhất để làm những điều tốt nhất.

– Khoan dung: Những người có EQ cao là người bao dung, có suy nghĩ thấu đáo và trái tim rộng lớn. Họ không quan tâm đến những điều nhỏ nhặt và luôn có một trái tim khoan dung đối với mọi người.

– Giỏi giao tiếp: Những người có EQ cao thường giỏi giao tiếp, thẳng thắn, chân thành và lịch sự. Giao tiếp và trao đổi là một kỹ năng cần phải học và không ngừng rèn luyện trong thực tế.

– Khen ngợi người khác: Những người có EQ cao rất giỏi khen ngợi người khác. Lời khen chân thành xuất phát từ chính trái tim của họ. Những người có trí tuệ cảm xúc cao thường nhìn thấy những điểm mạnh của người khác, để học hỏi cho mình.

– Duy trì tâm trạng tốt: Những người có EQ cao luôn giữ cho tâm trạng tốt mỗi ngày. Họ thức dậy mỗi sáng, nở nụ cười và tự động viên bản thân.

– Lắng nghe: Những người có EQ cao rất giỏi lắng nghe, lắng nghe lời nói của người khác, lắng nghe cẩn thận những gì người khác đang nói, lắng nghe nhiều hơn và quan sát nhiều hơn thay vì nói về bản thân họ.

– Có trách nhiệm: Những người có EQ cao dám chịu trách nhiệm, không trốn tránh trách nhiệm. Khi gặp phải vấn đề, họ sẽ phân tích và tìm cách giải quyết. Đối mặt với những lỗi lầm và thiếu sót của bản thân, họ dám nhận trách nhiệm.

– Đối xử với người khác bằng trái tim: Những người có EQ cao rất giỏi ghi nhớ tên của người khác và họ có thể nhớ những đặc điểm của người khác một cách cẩn thận.

– Tốt lên từng ngày: Những người có chỉ số cảm xúc cao tạo ra một chút tiến bộ mỗi ngày. Khi bắt đầu làm việc, hãy bắt đầu hành động từ bây giờ.

Nó không chỉ là lời nói mà đó còn là hành động. Việc bạn cố gắng để tốt hơn mỗi ngày thì cũng dễ dàng để bạn nhận được sự giúp đỡ của những người xung quanh.

Người có trí tuệ là người có thể quan sát mọi sự vật, sự việc đang diễn ra một cách rõ ràng, chính xác đúng sự thật về bản chất, hình thức cũng như các tính chất khác của các sự việc, sự vật tại từng thời điểm cụ thể của cả tiến trình đang diễn ra vì cuộc sống vẫn luôn liên tục tiếp diễn, các sự việc, sự vật cũng luôn liên tục thay đổi được hình thành, thay đổi, biến chuyển, phát triển, thoái hóa, hoại diệt, rồi mất đi.

Họ là người biết rõ những giá trị gì sẽ đem lại lợi ích cho bản thân mình. Nếu nhận thấy giá trị đó đem lại lợi ích thì cũng xác định rõ là giá trị đó đem lại lợi ích lớn tới mức nào, và cho khía cạnh nào của cuộc sống của mình. Đồng thời chúng ta cũng biết rõ là để có được những giá trị đó thì chúng ta sẽ phải đánh đổi cụ thể những gì (như vật chất, tinh thần, thời gian…).

Bên cạnh đó, chúng ta cũng biết rõ để duy trì, bảo dưỡng và sử dụng những giá trị lợi ích này thì chúng ta cũng sẽ phải tiếp tục tiêu hao nhiều giá trị khác nữa.

Từ đó sẽ cân nhắc và quyết định với từng giá trị lợi ích cụ thể, thì khi nào chúng ta nên tiếp nhận, khi nào nên sử dụng, và khi nào thì từ bỏ.

Người có trí tuệ là người luôn giữ được sự bình tâm tự nhiên. Vì nếu không giữ được sự bình tâm tự nhiên thì không thể có được sự sáng suốt để quan sát và đánh giá mọi vật, mọi việc một cách khách quan chính xác được, cũng không thể đưa ra được những quyết định sáng suốt, đồng thời cũng không thể hành động chính xác, đúng thời điểm để đạt hiệu quả cao nhất được.

Hai lá phổi trong cơ thể người là một cấu trúc thuộc cơ quan hô hấp nằm trong lồng ngực. Phổi cung cấp oxy cho cơ thể và loại bỏ khí Carbon Dioxide hay lọc độc tố trong máu. Tuy nhiên, cơ quan này cũng chịu nhiều tác động tiêu cực và mắc các bệnh lý nguy hiểm. Vậy cấu tạo phổi ra sao, nằm ở vị trí nào trong cơ thể?

Phổi là cơ quan hô hấp chính có chức năng cung cấp oxy cho cơ thể, loại bỏ Carbon Dioxide ra khỏi máu, chất thải chính của cơ thể con người. Phổi là trung tâm của hệ hô hấp bao gồm khí quản, cơ hoành, cơ thành ngực, mạch máu và các mô khác. Tất cả những bộ phận này cùng tham gia vào quá trình thở, trao đổi khí của cơ thể. (1)

Ở người, phổi được bọc trong một túi màng mỏng (màng phổi). Phổi là cơ quan có kết cấu nhẹ, mềm, đàn hồi, xốp. Tại mặt trong của cơ quan này, khoảng ⅔ khoảng cách từ đáy đến đỉnh là rốn phổi – nơi tập trung mà phế quản, dây thần kinh, mạch bạch huyết, động mạch và tĩnh mạch phổi đi vào cơ quan này. Chúng tách biệt và được ngăn cách ở trung tâm bởi trung thất, nơi đặc biệt có tim, động mạch chủ và động mạch phổi. Mỗi phổi được tạo thành từ các thùy, ba thùy ở bên phải và chỉ có hai thùy ở bên trái do tim chiếm không gian. Bên trong mỗi thùy được chia thành hàng trăm tiểu thùy. Mỗi tiểu thùy lại chứa một tiểu phế quản, lớp thành mỏng, các nhánh liên kết và các cụm phế nang.

Sau khi vào phổi, phế quản chính phân chia nhiều lần (hệ thống ống giống như cành cây). Đường kính phế quản giảm dần xuống dưới 1mm. Các nhánh có đường kính từ 3mm trở xuống được gọi là tiểu phế quản, nó dẫn đến những túi khí nhỏ (phế nang). Phế nang là nơi những phân tử khí oxy và Carbon Dioxide được trao đổi giữa cơ quan hô hấp và mao mạch. Ở phần cuối của tiểu phế quản là các phế nang, trong đó oxy sẽ được chuyển vào máu và thải ra Carbon Dioxide, mang lại sự sống cho toàn bộ tế bào và cơ thể con người. Bề mặt tổng thể của phế nang phổi đại diện cho sự sống.

Mỗi phổi được phân chia thành các thùy ngăn cách với nhau bằng một khe mô. Phổi bên phải có ba thùy chính, phổi trái có hai thùy. Bên trong mỗi thùy được chia thành hàng trăm tiểu thùy. Mỗi tiểu thùy lại chứa một tiểu phế quản, lớp thành mỏng, các nhánh liên kết và các cụm phế nang.

Vị trí của phổi nằm ở ngực, khoang ngực là không gian chứa phổi và những cơ quan khác. Mỗi người có hai lá phổi ở ngực, bao quanh bởi lồng xương sườn. Đồng thời, vị trí phổi nằm ở trên cơ hoành.

Phổi cung cấp oxy cho cơ thể và loại bỏ những loại khí khác như Carbon Dioxide. Quá trình này diễn ra trong khoảng 12 – 20 lần/phút. Khi hít vào bằng mũi/miệng, không khí sẽ di chuyển xuống hầu họng (phía sau cổ họng), đi qua thanh quản rồi vào khí quản. (2)

Khí quản chia thành hai đường dẫn khí (ống phế quản). Một ống phế quản dẫn đến phổi phải, ống còn lại dẫn đến phổi trái. Đường thở cần thông thoáng khi hít vào, thở ra để giúp cơ quan này hoạt động tối ưu. Bên cạnh đó, để hỗ trợ hoạt động của phổi, đường thở cần thông thoáng, không sưng (viêm), không có lượng chất nhầy bất thường.

Các ống phế quản dẫn đến các đường dẫn khí nhỏ hơn (phế quản), sau đó tiếp tục dẫn vào các tiểu phế quản. Các tiểu phế quản kết thúc tại các túi khí nhỏ (phế nang) – nơi oxy được truyền từ không khí hít vào đi đến máu. Máu sẽ rời khỏi cơ quan này, đi đến tim sau khi hấp thụ oxy. Từ đó, máu được bơm qua cơ thể để cung cấp oxy cho những tế bào của các cơ quan và mô. Khi các tế bào dùng oxy, chúng sẽ tạo ra Carbon Dioxide rồi chuyển nó vào máu. Dòng máu mang Carbon Dioxide trở lại cơ quan này. Carbon Dioxide sẽ bị loại bỏ khi thở ra.

Ngoài hoạt động hô hấp, phổi còn đảm nhận những chức năng khác. Thông qua cơ quan này, rượu, nước và những tác nhân dược lý có thể được hấp thụ, bài tiết. Thông thường, gần một nửa lít nước được thở ra mỗi ngày; các loại khí gây mê như Ether và Oxit Nitơ có thể được cơ quan này hấp thụ, loại bỏ. Phổi còn là cơ quan trao đổi chất, tham gia vào quá trình tổng hợp, lưu trữ, biến đổi, phân hủy nhiều chất, gồm các chất hoạt động bề mặt tại cơ quan này, Fibrin và những phân tử đa dạng về chức năng khác (như Prostaglandin, Angiotensin, Histamine).