Nguyễn Quốc Vũ Bị Bắt

Nguyễn Quốc Vũ Bị Bắt

Mở rộng điều tra vụ án xảy ra tại Bộ Ngoại giao, Hà Nội và các tỉnh, thành, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an khởi tố bị can Nguyễn Thanh Hải tội "Nhận hối lộ".

Mở rộng điều tra vụ án xảy ra tại Bộ Ngoại giao, Hà Nội và các tỉnh, thành, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an khởi tố bị can Nguyễn Thanh Hải tội "Nhận hối lộ".

Sau 3 năm gắn bó với căn biệt thự view sông, Vũ Khắc Tiệp vừa thông báo sẽ rời khỏi căn nhà vì thay đổi trong công việc.

Nhiều năm qua, Vũ Khắc Tiệp cùng “gà cưng” Ngọc Trinh - người mẫu, vừa bị khởi tố, bắt tạm giam vì tội "gây rối trật tự công cộng" - sinh sống, làm việc tại căn biệt thự rộng 2.000m2, nằm bên cạnh bờ sông Sài Gòn. Không chỉ có tầm nhìn đẹp, căn nhà còn là nơi tổ chức những bữa tiệc linh đình, các chương trình biểu diễn thời trang.

Tuy nhiên, mới đây Vũ Khắc Tiệp đăng thông báo sẽ rời khỏi căn nhà khiến nhiều khán giả ngỡ ngàng. Anh nói đây là cơ ngơi ghi nhiều dấu ấn rực rỡ và đáng nhớ nhất trong những năm tháng tuổi trẻ của mình. “Cuộc sống mỗi ngày một phát triển, công việc thay đổi định hướng liên tục nên tạm thời khép lại hành trình này. Gửi lời cảm ơn và xin chào tạm biệt. Tôi tự hào về những điều mà bản thân đã làm được trong 3 năm qua tại ngôi biệt thự xinh đẹp này”, anh chia sẻ.

Không gian căn biệt thự từng được của Vũ Khắc Tiệp nhiều lần chia sẻ trên mạng xã hội.

Căn biệt thự được Vũ Khắc Tiệp lần đầu chia sẻ vào giữa năm 2021, song vấp phải nhiều tranh cãi. Một số cư dân mạng tung tin đồn anh chỉ thuê nơi đây chứ không phải chủ sở hữu. Đáp lại, Vũ Khắc Tiệp nói giá thuê của căn biệt thự này trong mùa dịch Covid chỉ 25 triệu/tháng. Tuy nhiên lời nói này được cho là câu trả lời bông đùa của anh.

Đồng thời, “ông bầu” cũng thẳng thắn: "Giờ khoe nhà, khoe xe đơn thuần đã là kém sang. Mà giờ phải khoe việc mình góp được gì cho xã hội hay tạo công ăn việc làm cho bao nhiêu người mới đáng nói. Mọi lần những ầm ĩ trước thì tôi sẽ nổi đoá lên nhưng gần đây tôi bỗng hiền lạ thường. 17 năm qua tôi chưa bao giờ giải thích những tin đồn hay ồn ào. Tất cả đều được trả lời thông qua những việc làm".

Vũ Khắc Tiệp từng cho biết bản thân sẽ không nói cụ thể số tiền để xây căn nhà nhưng chi phí thi công “đủ để mua được 2-3 biệt thự mới tinh”. Anh còn hé lộ việc chọn hơn 50 nhà thầu và đổ rất nhiều tiền nên chỉ mất 2 tháng đã hoàn thành được cơ ngơi khang trang.

Đặc biệt, tại căn nhà này, Vũ Khắc Tiệp dành một phòng riêng thiết kế cho Ngọc Trinh. “Ông bầu” giải thích anh rủ “gà cưng” đến sống cùng mình vì lo lắng cho cô sau vụ bị trộm đột nhập lấy sưu tập đồng hồ hàng hiệu 13 tỷ đồng. Ngoài ra, cả hai còn có nhiều công việc chung nên họ phải thường xuyên gặp gỡ, trao đổi.

Ngày 19/10, người mẫu Ngọc Trinh bị cơ quan chức năng khởi tố, bắt tạm giam về tội "gây rối trật tự công cộng". Từ đầu tháng 10, cô nhiều lần tập lái môtô phân khối lớn, thực hiện các động tác nguy hiểm, tư thế phản cảm… rồi ghi hình đăng tải trên các nền tảng mạng xã hội, nhận về nhiều chỉ trích, lên án gay gắt từ dư luận.

Nguồn: [Link nguồn]Nguồn: [Link nguồn]

Ở tuổi U30, nữ ca sĩ nói cô không còn xem tình yêu là đích đến duy nhất vì vẫn còn bạn bè, gia đình, công việc…

Tại buổi lễ, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Cộng hòa Pháp tại Việt Nam Olivier Brochet thay mặt Tổng thống Cộng hòa Pháp trao tặng Huân chương Công trạng Quốc gia, tước hiệu Hiệp sĩ cho Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Vũ Quốc Huy, Hiệu trưởng, Trưởng Văn phòng Pháp ngữ y khoa, Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế. Đây là sự ghi nhận cho các hoạt động, đóng góp của Cộng đồng Pháp ngữ và Pháp ngữ y khoa tại Thừa Thiên - Huế trong việc gia tăng sự hiểu biết sâu rộng, tình hữu nghị, mối quan hệ hợp tác chặt chẽ, hiệu quả với Cộng hòa Pháp sau hơn 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức giữa 2 quốc gia.

Phát biểu tại buổi lễ, Đại sứ Olivier Brochet đánh giá cao thành quả quá trình công tác và nghiên cứu khoa học của Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Vũ Quốc Huy. Ông đã có nhiều cống hiến, đóng góp thiết thực để phát triển mối quan hệ Pháp – Việt, Trường Đại học Y – Dược, Đại học Huế với các đại học, tổ chức ở Pháp, nhất là trong lĩnh vực y khoa và pháp ngữ. Huân chương Công trạng Quốc gia, tước Hiệp sĩ là một trong 2 huy chương lớn nhất của Nhà nước Pháp để cảm ơn, vinh danh những đóng góp, cam kết, ủng hộ của người Pháp cũng như người nước ngoài.

Giáo sư Nguyễn Vũ Quốc Huy cho biết, ông rất cảm động và tự hào khi được trao tặng huân chương cao quý của Nhà nước Pháp. Đây không chỉ là niềm vinh dự của bản thân ông mà trên hết là sự ghi nhận của Nhà nước Pháp với những đóng góp to lớn của Cộng đồng Pháp ngữ và Pháp ngữ y khoa của Việt Nam nói chung, Thừa Thiên - Huế nói riêng trong suốt những năm qua.

Là một thành viên của Cộng đồng Pháp ngữ y khoa tại Huế từ những năm 1990, Giáo sư Nguyễn Vũ Quốc Huy đã có đóng góp tích cực trong hơn 3 thập kỷ qua. Ông đã thúc đẩy việc thiết lập quan hệ với nhiều đối tác là các đại học, bệnh viện đại học, vùng và tổ chức phi chính phủ của Pháp và Cộng đồng Pháp ngữ quốc tế; thúc đẩy việc dạy, học tiếng Pháp chuyên ngành, giao lưu văn hóa Pháp – Việt, từ đó tạo cơ hội cho các bác sĩ trẻ tu nghiệp tại Pháp trong thời gian tối thiểu 1 năm.

Trong chuyên ngành Sản Phụ khoa, với vai trò là Phó Chủ tịch Hội Phụ Sản Việt Nam và Hội viên danh dự Hội Sản Phụ khoa Cộng hòa Pháp từ năm 2014, Giáo sư Nguyễn Vũ Quốc Huy đã tham gia xây dựng, triển khai các khóa đào tạo liên đại học giữa Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế với Đại học Angers, Hội Sản Phụ khoa Cộng hòa Pháp từ năm 2011 – 2016. Các hoạt động đã thu hút hàng trăm bác sĩ sản phụ khoa tham gia hàng năm, được tổ chức luân phiên tại Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế và Bệnh viện Trung ương Huế, Bệnh viện Phụ sản Trung ương (Hà Nội), với sự hỗ trợ từ Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam. Từ năm 2017 đến nay, chương trình được chuyển thành khóa đào tạo y khoa liên tục hàng năm cho khoảng 120-150 bác sĩ chuyên ngành phụ sản.

Tướng Dmitry Bulgakov (Ảnh: Moscow Times).

Ủy ban Điều tra của Nga, cơ quan điều tra các vụ phạm tội lớn của Nga, ngày 26/7 thông báo cựu Thứ trưởng Quốc phòng Dmitry Bulgakov "đã bị bắt giữ" trong một cuộc điều tra tham nhũng.

Cơ quan An ninh Liên bang (FSB) cho biết ông Bulgakov đã bị đưa vào trại giam Lefortovo, nơi giam giữ trước khi xét xử, ở Moscow.

Cả FSB và Ủy ban Điều tra Nga đều không nêu rõ loại cáo buộc tham nhũng nào đã được đưa ra đối với vị tướng này.

Ông Bulgakov từng giữ chức thứ trưởng quốc phòng phụ trách các vấn đề hành chính từ năm 2008 đến năm 2022 và giám sát hậu cần quân sự trước khi bị mất chức vào tháng 9/2022.

Ông Bulgakov là quan chức mới nhất trong số một loạt quan chức cấp cao của Bộ Quốc phòng Nga bị bắt trong những tháng gần đây. Các quan chức này bị bắt với nhiều cáo buộc khác nhau, từ hối lộ đến lạm dụng quyền lực.

Đầu tuần này, truyền thông Nga đưa tin người đứng đầu công ty xây dựng của Bộ Quốc phòng, Andrei Belkov, đã bị bắt vì cáo buộc lạm dụng quyền lực. Các nhà điều tra được cho là đang xem xét kỹ lưỡng các hợp đồng, thu nhập cá nhân và các mối quan hệ khác của ông Belkov trong thời gian ông làm người đứng đầu công ty xây dựng quân sự.

Hồi tháng 5, tòa án binh của Nga đã ra lệnh bắt giữ đối với Phó Tổng tham mưu trưởng quân đội Vadim Shamarin bị nghi nhận hối lộ.

Cựu Thứ trưởng Quốc phòng Timur Ivanov cũng là một trong những quan chức quốc phòng cấp cao của Nga bị bắt gần đây. Ủy ban Điều tra Nga cho biết, ông Ivanov bị nghi ngờ nhận khoản hối lộ khổng lồ và có thể lĩnh án đến 15 năm tù nếu bị buộc tội.

Ông Ivanov phụ trách giám sát các dự án xây dựng lớn liên quan đến quân sự và có quyền tiếp cận những khoản tiền khổng lồ. Những dự án đó bao gồm việc xây dựng lại một phần thành phố cảng Mariupol ở Ukraine mà Nga đã giành quyền kiểm soát.

Một loạt vụ bắt giữ khác cũng liên quan đến các bê bối tham nhũng, trong đó có Trung tướng Yury Kuznetsov - người đứng đầu Tổng cục Lực lượng thuộc Bộ Quốc phòng Nga, Thiếu tướng Ivan Popov - cựu chỉ huy Tập đoàn quân 58, Phó Tổng tham mưu trưởng quân đội Vadim Shamarin và ông Vladimir Verteletsky, một quan chức cấp cao phụ trách mua sắm của Bộ Quốc phòng.

Những vụ bắt giữ này diễn ra vào thời điểm Tổng thống Nga Vladimir Putin tái đắc cử và nhậm chức tổng thống nhiệm kỳ thứ 5. Điều này làm dấy lên câu hỏi liệu đây có phải một phần nỗ lực của ông Putin nhằm siết kiểm soát Bộ Quốc phòng trong bối cảnh xung đột ở Ukraine kéo dài, hay liệu có một cuộc cạnh tranh giữa quân đội và các cơ quan an ninh Nga hoặc một kịch bản nào khác phía sau hậu trường không.

Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov bác bỏ ý kiến cho rằng đây là một "cuộc thanh trừng". Ông khẳng định, chống tham nhũng là công việc nhất quán và tại Nga, chống tham nhũng không phải là một chiến dịch, mà là công việc diễn ra liên tục, là một phần không thể thiếu trong hoạt động của các cơ quan thực thi pháp luật nước này.

Không lâu sau khi nhậm chức nhiệm kỳ 5, Tổng thống Putin đã thay Bộ trưởng Quốc phòng Sergei Shoigu bằng Phó Thủ tướng Andrei Belousov, một người giàu kinh nghiệm về kinh tế, nhưng gần như không có kinh nghiệm về quân sự.

Giải thích về quyết định bổ nhiệm này của Tổng thống Putin, người phát ngôn Điện Kremlin cho biết, Bộ Quốc phòng Nga nên "hoàn toàn cởi mở" với sự đổi mới, đưa ra các ý tưởng tiến bộ và thiết lập các điều kiện để cạnh tranh kinh tế.