Hiện nay, doanh nghiệp xã hội đóng vai trò không thể thiếu trong sự phát triển của kinh tế và xã hội tại Việt Nam. Vậy doanh nghiệp xã hội thành lập và phát triển vì những lý do gì? Điều kiện cần đáp ứng để thành lập doanh nghiệp xã hội là gì?
Hiện nay, doanh nghiệp xã hội đóng vai trò không thể thiếu trong sự phát triển của kinh tế và xã hội tại Việt Nam. Vậy doanh nghiệp xã hội thành lập và phát triển vì những lý do gì? Điều kiện cần đáp ứng để thành lập doanh nghiệp xã hội là gì?
Doanh nghiệp xã hội được xem là doanh nghiệp được đăng ký thành lập theo quy định của Luật doanh nghiệp. Trong đó, triển khai hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu chính là giải quyết vấn đề xã hội, vì lợi ích công cộng, môi trường phần lớn lợi nhuận thu được dùng để phục vụ mục tiêu xã hội, bảo vệ môi trường hay lợi ích cộng đồng.
Doanh nghiệp được xác định là doanh nghiệp xã hội khi đáp ứng những tiêu chí được quy định ở Luật Doanh nghiệp tại khoản 1 Điều 10.
Doanh nghiệp xã hội được xem là doanh nghiệp được đăng ký thành lập theo quy định của Luật doanh nghiệp. Trong đó, triển khai hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu chính là giải quyết vấn đề xã hội, vì lợi ích công cộng, môi trường phần lớn lợi nhuận thu được dùng để phục vụ mục tiêu xã hội, bảo vệ môi trường hay lợi ích cộng đồng.
Tất cả cá nhân, tổ chức thành lập doanh nghiệp xã hội cần đáp ứng những điều kiện sau đây:
Quy định của Luật doanh nghiệp 2020 tại khoản 1 Điều 10 đưa ra các tiêu chí mà một doanh nghiệp xã hội cần phải đáp ứng như sau:
Nếu bạn có nhu cầu được tư vấn cụ thể hơn về các thông tin liên quan hoặc dịch vụ thành lập doanh nghiệp xã hội, hãy liên hệ đến hotline 0932.068.886 của Quang Minh để được hỗ trợ nhé!
Hãy liên hệ với chúng tôi qua các kênh sau đây để nhận được các ưu đãi tốt nhất và nhanh chóng nhất:
Với kinh nghiệm hơn 10 năm cung cấp dịch vụ thành lập doanh nghiệp xã hội, Quang Minh xin chia sẻ kinh nghiệm thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp như sau:
Bước 1: Chuẩn bị các thông tin quan trọng cần thiết
Trước khi thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp, chủ đầu tư cần chuẩn bị những thông tin cần thiết có liên quan. Những thông tin này được đăng ký theo nguyện vọng của doanh nghiệp nhưng cần tuân thủ những quy định của pháp luật. Bao gồm tên doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, trụ sở chính, người đại diện trước pháp luật, loại hình doanh nghiệp,…
Bước 2: Tiến hành soạn thảo hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp xã hội
Bước tiếp theo rất quan trọng khi thành lập doanh nghiệp xã hội là soạn thảo hồ sơ cần thiết để đăng ký doanh nghiệp. Hồ sơ cần được soạn thảo với đầy đủ các thành phần và nội dung đăng ký hợp lệ. Đây là bước quyết định để thủ tục được thực hiện suôn sẻ và nhanh chóng theo đúng quy định.
Trong nội dung tiếp theo, Quang Minh sẽ hướng dẫn bạn soạn thảo hồ sơ đăng ký doanh nghiệp xã hội.
Bước 3: Nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp xã hội
Hồ sơ trên được nộp tại Phòng Đăng ký kinh doanh, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh tại nơi doanh nghiệp xã hội đặt trụ sở chính. Trong vòng 3 đến 6 ngày làm việc, doanh nghiệp xã hội sẽ được cấp giấy phép đăng ký doanh nghiệp nếu hồ sơ hợp lệ. Nếu chưa hợp lệ, doanh nghiệp sẽ được phản hồi bằng văn bản từ cơ quan chức năng, yêu cầu chỉnh sửa hay bổ sung.
Bước 4: Tiến hành các thủ tục sau khi thành lập doanh nghiệp
Sau khi được cấp giấy phép doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp cần tiến hành những thủ tục sau đó:
Bước 5: Hoàn thành các điều kiện khác liên quan
Mỗi ngành nghề kinh doanh khác nhau yêu cầu những điều kiện riêng cần đáp ứng. Để có thể triển khai hoạt động hợp lệ, doanh nghiệp xã hội cần hoàn thiện các điều kiện này.
Tư Vấn Quang Minh cung cấp dịch vụ thành lập công ty CHẤT LƯỢNG CAO, NHANH CHÓNG, CHI PHÍ THẤP
Hồ sơ thủ tục thành lập doanh nghiệp xã hội
Quy định của Luật doanh nghiệp 2020 tại khoản 1 Điều 10 đưa ra các tiêu chí mà một doanh nghiệp xã hội cần phải đáp ứng như sau:
Điều kiện thành lập doanh nghiệp xã hội