(Bqp.vn) - Đại tướng PHAN VĂN GIANG (Sinh năm 1960); Bộ trưởng Bộ Quốc phòng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (từ 2021 - nay); Quê quán: Xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định; Nhập ngũ: năm 1978; Đại tướng: năm 2021. Ủy viên Bộ Chính trị khóa XIII; Ủy viên Trung ương Đảng khóa XII, XIII; Đại biểu Quốc hội khóa XV.
(Bqp.vn) - Đại tướng PHAN VĂN GIANG (Sinh năm 1960); Bộ trưởng Bộ Quốc phòng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (từ 2021 - nay); Quê quán: Xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định; Nhập ngũ: năm 1978; Đại tướng: năm 2021. Ủy viên Bộ Chính trị khóa XIII; Ủy viên Trung ương Đảng khóa XII, XIII; Đại biểu Quốc hội khóa XV.
Theo quy định tại Điều 37 Luật Tổ chức Chính phủ 2015, Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có trách nhiệm như sau:
- Chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ và Quốc hội về ngành, lĩnh vực được phân công; về kết quả, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ, cơ quan ngang bộ; về các quyết định và kết quả thực hiện các quyết định của mình trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn được giao; cùng các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của Chính phủ.
- Thực hiện báo cáo công tác trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; giải trình, trả lời chất vấn trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội.
- Thực hiện chế độ báo cáo trước Nhân dân về những vấn đề quan trọng thuộc trách nhiệm quản lý.
Lê Huy Côn, sau khi nghỉ hưu tham gia làm Ủy viên Hội đồng Quản trị công ty CP Quốc tế Sơn Hà, đã thôi từ 15/4/2015.
Bùi Xuân Khu: hiện là Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Việt Nam Thương tín VietBank.
Nguyễn Thị Kim Ngân hiện là chủ tịch quốc hội
Phan Thế Ruệ, hiện là Chủ tịch Hiệp hội Bán lẻ Việt Nam, Ủy viên HĐQT Công ty CP Quốc tế Sơn Hà
Lương Văn Tự, hiện là Chủ tịch Hiệp hội Cacao Cafe Việt Nam, cố vấn Tập đoàn Tôn Hoa Sen, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị ngân hàng TMCP Á châu.
Lê Dương Quang, nguyên Thứ trưởng Thường trực, thời kỳ 2009-2011 kiêm nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Công nghiệp Than và Khoáng sản Việt Nam (Vincacomin). (nghỉ hưu từ 1/9/2014)
Hoàng Quốc Vượng, có thời kỳ kiêm nhiệm Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN)
Hồ Thị Kim Thoa nhiệm kỳ 2010-2017
Trên đây là các nội dung về Thông tin về Thứ trưởng bộ công thương qua các thời kỳ Luật ACC cập nhật được xin gửi đến các bạn đọc, hi vọng với nguồn thông tin này sẽ là nguồn kiến thức hữu ích giúp các bạn hiểu hơn vấn đề trên. Trong quá trình tìm hiểu nếu có vấn đề thắc mắc vui lòng liên hệ công ty Luật ACC để được hỗ trợ ngay nhé.
Theo Cổng thông tin điện tử của Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đầu tiên của Việt Nam là Thượng tướng Chu Văn Tấn. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam qua các thời kỳ bao gồm:
- Bộ trưởng Phan Văn Giang (từ 2021 - nay).
- Bộ trưởng Ngô Xuân Lịch (từ 2016 - 2021).
- Bộ trưởng Phùng Quang Thanh (từ 2006 - 2016).
- Bộ trưởng Phạm Văn Trà (từ 1997 - 2006).
- Bộ trưởng Đoàn Khuê (từ 1991 - 1997).
- Bộ trưởng Lê Đức Anh (từ 1987 - 1991).
- Bộ trưởng Văn Tiến Dũng (từ 1980 - 1986).
- Bộ trưởng Tạ Quang Bửu (từ 1947 - 1948).
- Bộ trưởng Võ Nguyên Giáp (từ 1946 -1947, 1948-1980).
- Bộ trưởng Chu Văn Tấn (từ 1945 - 1946).
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đầu tiên của Việt Nam là ai? Bộ trưởng Bộ Quốc phòng qua các thời kỳ như thế nào? (Hình từ Internet)
Tại Điều 2 Luật Tổ chức Chính phủ 2015 có quy định như sau:
Theo Điều 39 Luật Tổ chức Chính phủ 2015 quy định về Bộ, cơ quan ngang bộ như sau:
Căn cứ theo Điều 40 Luật Tổ chức Chính phủ 2015 sửa đổi bởi khoản 4 Điều 1 Luật Tổ chức chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi 2019 quy định về cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ như sau:
Theo đó, Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về một hoặc một số ngành, lĩnh vực và dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc. Cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ bao gồm:
[2] Cục, tổng cục, đơn vị sự nghiệp công lập.
Các đơn vị trên đều có người đứng đầu. Trong đó, số lượng cấp phó của người đứng đầu tổng cục không quá 04. Đối với số lượng cấp phó của người đứng đầu vụ, văn phòng, thanh tra, cục, đơn vị sự nghiệp công lập do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ quyết định sao cho bảo đảm bình quân không quá 03 người trên một đơn vị.